Bảo Hộ Thiên Bằng

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2022

Các đám cháy thường gặp và cách khắc phục

  Hỏa hoạn hay được gọi là đám cháy khi xảy ra bạn cần phải xác định được những vật liệu nào đang bị cháy và cấp độ của đám cháy như thế nào để từ đó tìm ra được những cách giải quyết hiệu quả nhất để dập tắt đám cháy. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân cấp các cấp độ đám cháy và cách để giải quyết nhanh chóng.

Định nghĩa về hoả hoạn

Hỏa hoạn hay cháy được giải thích theo phản ứng hóa học có ánh sáng và tỏa nhiệt lớn, quá trình cháy là quá trình biến đổi lý hóa tỏa hiệt của các hợp chất cháy kết với với oxi. Từ đó sẽ gây nên cháy.

Cháy thường có 3 đặc điểm như sau

  • Tỏa nhiệt 
  • Phản ứng hóa học 
  • Phát ra ánh sáng
Khi có đủ 3 điểu kiện trên thì sẽ được coi là một đám cháy, nếu thiếu một trong ba yếu tố trên sẽ không được coi là sự cháy. Chính vì tể mà để có được sự cháy cần rất nhiều yếu tố liên quan khác nhau tác động vào.


Phân loại các loại hỏa hoạn?

1. Theo TCVN 4878

  • Đám cháy loại A: Đám cháy bao gồm chất rắn chiếm chủ yếu thường là đến từ các chất vô cơ, nên khi cháy sẽ tạo ra than hồng. Đám cháy này thường xảy ra bắt nguồn từ các vật liệu dễ cháy như: vải, rác sinh hoạt, gỗ,... Các dập lửa hiệu quả nhất là sử dụng nước, các loại bình chữa cháy có chứa CO2, N2 hoặc có bọt chữa cháy
  • Đám cháy loại B: Đám cháy này thường xảy ra với các chất rắn hóa lỏng, khí, nhiên liệu dễ cháy thường xảy ra tại các khu chế xuất nguyên liệu, dầu mỏ... Thường thì các đám cháy này nên được xử lý bằng cách dụng chất phủ kín, nhanh chóng cách ly đám cháy để không gây ô nhiễm không khí xung quanh
  • Đám cháy loại C: Đám cháy của các loại hợp chất khí, các thiết bị điện tử, chập điện. Khi có đám cháy này xảy ra bạn cần nhanh chóng ngắt các nguồn điện liên quan và sử dụng các bình chữa cháy chuyên dụng
  • Đám cháy loại D:  Đây là các đám cháy xảy ra với các kim loại đặc biệt như Titan, Kali Magie,... đây là những đám cháy chỉ xảy ra ở các phòng thí nghiệm, các khu nghiên cứu. Để dập tắt đám cháy này cần đến những hợp chất khô để bao phủ toàn bộ đám cháy, tránh không lan ra xung quanh và sử dụng các bình chữa cháy có khi hiệu M ở trên vỏ bình.
  • Đám cháy loại F: Là loại đám cháy của thực phẩm bao gồm thực vật, dầu mỡ,... chúng thường xảy ra trong các khu nấu ăn, khu nguyên liệu thực phẩm. Với các đám cháy này chỉ cần sử dụng các bình cứu hỏa thông thường hoặc các hóa chất ướt.

2. Theo điều kiện trao đổi khí các đám cháy

  • Đám cháy trong: là đám cháy thường diễn ra trong một số cấu kiện máy móc như: ống thông gió, nhà cửa, công trình dưới lòng đất. Với đặc điểm là trao đổi khi diễn ra qua các lỗ cửa, các cấu kiện bao che gây tích tụ khí khói
  • Đám cháy ngoài: xảy ra bên ngoài các công trình, tòa nhà với đặc điểm là trao đổi khí phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nơi xảy ra cháy.


Trên đây là toàn bộ bài viết chia sẻ về các loại hỏa hoạn và cách khắc phục, mong rằng qua bài viết sẽ giúp bạn có đưa ra được những cách giải quyêt đám cháy một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. 
Muốn mua các sản phẩm liên quan đến bình chữa cháy thì hãy liên hệ ngay đến số Hotline bên dưới để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc:

0 Bình luận:

Đăng nhận xét