Theo thống kê chưa đầy đủ, năm qua trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã xảy
ra 8 vụ tai nạn lao động (làm chết 3 người). Song trên thực tế, số vụ
tai nạn lao động còn nhiều hơn. Được biết phần lớn nguyên nhân xảy ra
các vụ tai nạn lao động là do trong quá trình làm việc người lao động đã
chủ quan, không tuân thủ các quy định về An toàn vệ sinh lao động –
Phòng chống cháy nổ. Qua đây, một lần nữa cho thấy ý thức của người lao
động về vấn đề này còn nhiều hạn chế.
Người lao động trong các xưởng chế biến thủy hải sản phải được trang bị quần áo phòng sạch cũng như mũ với khẩu trang
“Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Đặc thù của ngành chế biến là nguồn lao động tại các đơn vị luôn biến động. Chính vì vậy rất khó khăn trong việc tuyên truyền, tập huấn đầy đủ về An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ đến hết tất cả người lao động, nhất là những lao động mới vào nghề” – ông Nguyễn Quân – Phó tổng giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Công ty Cổ phần thực phẩm Đại Dương than phiền.
Điều dễ nhận thấy là dù được trang bị khá đầy đủ đồ bảo hộ lao động, nhưng nhiều người lao động vẫn không tuân thủ đúng nguyên tắc, có chăng cũng chỉ là đối phó. Các yếu tố nguy hiểm thường gặp trong quá trình lao động bao gồm: chuyển vật sắc nhọn, nhiệt bỏng, điện giật, vật dễ đổ, dễ trượt, vấp ngã, cháy nổ, chất độc ăn mòn… và phần đông người lao động được hỏi không nhận thức được chỗ làm việc của mình có yếu tố nguy hiểm, công việc của mình làm có thể để lại bệnh nghề nghiệp. Với các trường hợp di chuyển, có nhiều vật sắc nhọn chúng ta phải có đôi giày bảo hộ cao cấp đế chống đâm xuyên trên những bề mặt như vậy.
Và khi được hỏi về An toàn vệ sinh lao động thì phần đông người lao động đều không biết, hoặc nhận thức rất mơ hồ. Đơn cử trong lĩnh vực xây dựng, do nhu cầu công việc đòi hỏi người lao động phải leo trèo, làm việc ở trên cao, nhưng rất ít công trình xây dựng được trang bị đầy đủ các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn. Không mấy ai đòi hỏi về thiết bị an toàn khi làm việc tại công trình.
Rất nhiều người trong số họ làm việc theo kiểu khoán ngày công. Chính vì vậy, có không ít trường hợp, đến khi tai nạn xảy ra, trong tay không có hợp đồng lao động. Qua đây cho thấy: bản thân người lao động cần nâng cao ý thức tự bảo vệ mình. Yêu cần được cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho mình. Hơn ai hết, người lao động phải hiểu khi tai nạn xảy ra, thì thiệt thòi nhiều nhất chính là bản thân mình.
Để thực hiện tốt các mục tiêu về An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ, các đơn vị cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tập huấn, nâng cao ý thức trách nhiệm cho người lao động, xây dựng kế hoạch thực hiện thật cụ thể, coi trọng đầu tư cho công tác này trên quan điểm là góp phần bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện tốt chiến lược con người; đầu tư thỏa đáng trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc; gắn bảo hộ lao động với đặc điểm khí hậu, thiên nhiên và con người cũng như trình độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi địa phương, đơn vị; xây dựng công tác bảo hộ lao động trên cơ sở pháp lý, huy động sự tham gia của quần chúng; tăng cường trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý tổ, đội sản xuất trong việc duy trì thực hiện; có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với những doanh nghiệp, những người gây ra tai nạn lao động… Tuy nhiên, tất cả những vấn đề này chỉ có tác dụng khi mỗi cá nhân phải thấy rõ trách nhiệm của mình để phối hợp đồng bộ trong thực hiện thì mới có hiệu quả./. Sản phẩm hỗ trợ: mũ bảo hộ lao động cho công nhân tiêu chuẩn.
Người lao động trong các xưởng chế biến thủy hải sản phải được trang bị quần áo phòng sạch cũng như mũ với khẩu trang
“Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Đặc thù của ngành chế biến là nguồn lao động tại các đơn vị luôn biến động. Chính vì vậy rất khó khăn trong việc tuyên truyền, tập huấn đầy đủ về An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ đến hết tất cả người lao động, nhất là những lao động mới vào nghề” – ông Nguyễn Quân – Phó tổng giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Công ty Cổ phần thực phẩm Đại Dương than phiền.
Điều dễ nhận thấy là dù được trang bị khá đầy đủ đồ bảo hộ lao động, nhưng nhiều người lao động vẫn không tuân thủ đúng nguyên tắc, có chăng cũng chỉ là đối phó. Các yếu tố nguy hiểm thường gặp trong quá trình lao động bao gồm: chuyển vật sắc nhọn, nhiệt bỏng, điện giật, vật dễ đổ, dễ trượt, vấp ngã, cháy nổ, chất độc ăn mòn… và phần đông người lao động được hỏi không nhận thức được chỗ làm việc của mình có yếu tố nguy hiểm, công việc của mình làm có thể để lại bệnh nghề nghiệp. Với các trường hợp di chuyển, có nhiều vật sắc nhọn chúng ta phải có đôi giày bảo hộ cao cấp đế chống đâm xuyên trên những bề mặt như vậy.
Và khi được hỏi về An toàn vệ sinh lao động thì phần đông người lao động đều không biết, hoặc nhận thức rất mơ hồ. Đơn cử trong lĩnh vực xây dựng, do nhu cầu công việc đòi hỏi người lao động phải leo trèo, làm việc ở trên cao, nhưng rất ít công trình xây dựng được trang bị đầy đủ các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn. Không mấy ai đòi hỏi về thiết bị an toàn khi làm việc tại công trình.
Rất nhiều người trong số họ làm việc theo kiểu khoán ngày công. Chính vì vậy, có không ít trường hợp, đến khi tai nạn xảy ra, trong tay không có hợp đồng lao động. Qua đây cho thấy: bản thân người lao động cần nâng cao ý thức tự bảo vệ mình. Yêu cần được cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho mình. Hơn ai hết, người lao động phải hiểu khi tai nạn xảy ra, thì thiệt thòi nhiều nhất chính là bản thân mình.
Để thực hiện tốt các mục tiêu về An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ, các đơn vị cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tập huấn, nâng cao ý thức trách nhiệm cho người lao động, xây dựng kế hoạch thực hiện thật cụ thể, coi trọng đầu tư cho công tác này trên quan điểm là góp phần bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện tốt chiến lược con người; đầu tư thỏa đáng trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc; gắn bảo hộ lao động với đặc điểm khí hậu, thiên nhiên và con người cũng như trình độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi địa phương, đơn vị; xây dựng công tác bảo hộ lao động trên cơ sở pháp lý, huy động sự tham gia của quần chúng; tăng cường trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý tổ, đội sản xuất trong việc duy trì thực hiện; có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với những doanh nghiệp, những người gây ra tai nạn lao động… Tuy nhiên, tất cả những vấn đề này chỉ có tác dụng khi mỗi cá nhân phải thấy rõ trách nhiệm của mình để phối hợp đồng bộ trong thực hiện thì mới có hiệu quả./. Sản phẩm hỗ trợ: mũ bảo hộ lao động cho công nhân tiêu chuẩn.
0 Bình luận:
Đăng nhận xét