Biển báo là một trong những khẩu hiểu, chỉ dẫn dễ dàng hướng dẫn
người lao động nhanh nhất. Không phải ai trong chúng ta cũng hiểu hết
được tất cả các loại biển báo. Dưới đây là một số biển báo chúng ta
thường gặp phải:
Lao động mang tính chất đặc thù, có nhiều yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, nguy cơ gây mất an toàn, TNLĐ, BNN cao. Việc đảm bảo an toàn về sức khỏe, tính mạng cho NLĐ, tài sản của nhà nước và Quân đội, ngoài các biện pháp về kỹ thuật và tổ chức, công tác huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng lao động, ý thức chấp hành các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương pháp làm việc an toàn cho cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên trong các đơn vị là hết sức cần thiết.
Bảo hộ lao động gồm an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang thiết bị lao động: quần áo bảo hộ, các vấn đề cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ môi trường. Năm 1991, Pháp lệnh về bảo hộ lao động đã được Nhà nước ban hành. Trong Pháp lệnh đã quy định rõ nội dung trách nhiệm của cơ quan từ cấp nhà nước đến đơn vị cơ sở, các tổ chức đoàn thể, các Giám đốc, Chủ cơ sở (NSDLĐ) cũng như NLĐ trong công tác bảo hộ lao động. Năm 1994, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa IX ngày 23/6/1994, Bộ Luật Lao động đã được thông qua. Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của NLĐ trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn hiện hành, nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung và những biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động cho cán bộ chỉ huy, cán bộ làm công tác AT-VSV ở công ty và các đơn vị thành viên, đồng thời cung cấp cho NLĐ những quy định đảm bảo an toàn,vệ sinh lao động, phương pháp làm việc an toàn đối với một số công việc cụ thể, cấp cứu khi xảy ra sự cố, TNLĐ, chúng tôi biên soạn Quy định về công tác bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn gồm:
- Hệ thống văn bản pháp quy về công tác AT-VSLĐ-PCCN-BVMT,
- Những quy định về an toàn lao động cho các ngành nghề Tập quy định này nhằm hệ thống hóa lại các quy định cơ bản của Nhà nước và công ty. Các quy định này đã được bổ sung, sửa đổi và hoàn chỉnh để phù hợp với tình hình đổi mới cơ chế quản lý trong nền kinh tế của nước ta, cũng như quá trình đổi mới phương thức quản lý của công ty. Đồng thời, tập quy định này cũng quy định rõ việc phân cấp trách nhiệm và chịu trách nhiệm của CBCNV đối với công tác bảo hộ lao động và KTAT, giúp cho các đơn vị làm căn cứ để thực hiện đúng quyền hạn, trách nhiệm của mình.
Cơ quan An toàn đề nghị các đơn vị thành viên sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập và là cơ sở để lãnh đạo chỉ huy các đơn vị huấn luyện AT-VSLĐ thường xuyên cho các đối tượng thuộc đơn vị mình. Trong tập quy định này, cơ quan An toàn đã cố gắng cập nhật những thông tin, các văn bản quy phạm pháp luật mới nhất, các chỉ tiêu, thông số theo các tiêu chuẩn mới được ban hành. Tập quy định này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, do có nhiều văn bản mới ban hành chưa kịp cập nhật, bổ sung, vì vậy trong quá trình triển khai thực hiện, các đơn vị có vấn đề gì cần bổ sung, chỉnh lý, đề nghị góp ý kiến..
Các sản phẩm BHLD như: Giày bảo hộ lao động hay mũ bảo hộ lao động.
Lao động mang tính chất đặc thù, có nhiều yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, nguy cơ gây mất an toàn, TNLĐ, BNN cao. Việc đảm bảo an toàn về sức khỏe, tính mạng cho NLĐ, tài sản của nhà nước và Quân đội, ngoài các biện pháp về kỹ thuật và tổ chức, công tác huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng lao động, ý thức chấp hành các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương pháp làm việc an toàn cho cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên trong các đơn vị là hết sức cần thiết.
Bảo hộ lao động gồm an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang thiết bị lao động: quần áo bảo hộ, các vấn đề cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ môi trường. Năm 1991, Pháp lệnh về bảo hộ lao động đã được Nhà nước ban hành. Trong Pháp lệnh đã quy định rõ nội dung trách nhiệm của cơ quan từ cấp nhà nước đến đơn vị cơ sở, các tổ chức đoàn thể, các Giám đốc, Chủ cơ sở (NSDLĐ) cũng như NLĐ trong công tác bảo hộ lao động. Năm 1994, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa IX ngày 23/6/1994, Bộ Luật Lao động đã được thông qua. Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của NLĐ trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn hiện hành, nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung và những biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động cho cán bộ chỉ huy, cán bộ làm công tác AT-VSV ở công ty và các đơn vị thành viên, đồng thời cung cấp cho NLĐ những quy định đảm bảo an toàn,vệ sinh lao động, phương pháp làm việc an toàn đối với một số công việc cụ thể, cấp cứu khi xảy ra sự cố, TNLĐ, chúng tôi biên soạn Quy định về công tác bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn gồm:
- Hệ thống văn bản pháp quy về công tác AT-VSLĐ-PCCN-BVMT,
- Những quy định về an toàn lao động cho các ngành nghề Tập quy định này nhằm hệ thống hóa lại các quy định cơ bản của Nhà nước và công ty. Các quy định này đã được bổ sung, sửa đổi và hoàn chỉnh để phù hợp với tình hình đổi mới cơ chế quản lý trong nền kinh tế của nước ta, cũng như quá trình đổi mới phương thức quản lý của công ty. Đồng thời, tập quy định này cũng quy định rõ việc phân cấp trách nhiệm và chịu trách nhiệm của CBCNV đối với công tác bảo hộ lao động và KTAT, giúp cho các đơn vị làm căn cứ để thực hiện đúng quyền hạn, trách nhiệm của mình.
Cơ quan An toàn đề nghị các đơn vị thành viên sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập và là cơ sở để lãnh đạo chỉ huy các đơn vị huấn luyện AT-VSLĐ thường xuyên cho các đối tượng thuộc đơn vị mình. Trong tập quy định này, cơ quan An toàn đã cố gắng cập nhật những thông tin, các văn bản quy phạm pháp luật mới nhất, các chỉ tiêu, thông số theo các tiêu chuẩn mới được ban hành. Tập quy định này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, do có nhiều văn bản mới ban hành chưa kịp cập nhật, bổ sung, vì vậy trong quá trình triển khai thực hiện, các đơn vị có vấn đề gì cần bổ sung, chỉnh lý, đề nghị góp ý kiến..
Các sản phẩm BHLD như: Giày bảo hộ lao động hay mũ bảo hộ lao động.
0 Bình luận:
Đăng nhận xét